Tags:

tôm càng xanh

(vasep.com.vn) Việc chuyển sang nuôi tôm càng xanh đang chứng tỏ sự khôn ngoan về mặt kinh tế đối với ngày càng nhiều người nuôi trồng thủy sản ở Bangladesh, nhưng ngành này vẫn còn những thách thức cần vượt qua.

Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài tôm nước ngọt được nuôi ở nhiều nước trên thế giới nhờ tốc độ tăng trưởng nhanh và có giá trị kinh tế cao.

(vasep.com.vn) Báo cáo Phát triển Ngành tôm càng Trung Quốc 2022 (sau đây gọi là "Báo cáo") do Cục Xúc tiến Công nghệ Thủy sản Quốc gia, Hiệp hội Nghề cá Trung Quốc và Hiệp hội Chế biến và Kinh doanh Thủy sản Trung Quốc công bố gần đây, chỉ ra rằng vào năm 2021, mặc dù sự phát triển của ngành tôm càng của Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi dịch Covid, nhưng nhìn chung ổn định và khả quan. Năm 2021, tổng giá trị sản lượng của ngành tôm càng xanh của Trung Quốc là 422,195 tỷ NDT, tăng 22,43% so với năm 2021 và cao hơn mức của năm 2019.

Bên cạnh mô hình nuôi thủy sản xen ghép trong vuông tôm, nông dân Cà Mau còn đang trúng mùa vụ nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa.

Các diện tích lúa kém hiệu quả được Trung tâm Khuyến nông Quảng Bình hỗ trợ xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực, cho hiệu quả kinh tế cao.

Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế từ những vùng đất nhiễm mặn, đất trồng lúa kém hiệu quả, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư (KNKN) tỉnh Quảng Bình đã thực hiện nhiều mô hình nuôi tôm càng xanh trên đất lúa chuyển đổi, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Tôm càng xanh thu hoạch cần nhiều nhân công và chủ yếu bán tươi sống nên khó tiêu thụ, giá tiếp tục giảm sâu do nhu cầu thị trường giảm mạnh.

Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ đã ban hành Quyết định số 1047/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00103 cho sản phẩm tôm càng xanh “Bến Tre”. Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.